Nokia
- Xem số IMEI: *#06#
- Khởi động lại máy: *3370#
- Phiên bản phần mềm: *#0000#
Dòng thứ 1: phiên bản phần mềm
Dòng thứ 2: ngày phần mềm được sản xuất
Dòng thứ 3: kiểu ĐT
- Kiểm tra thông tin máy: *#92702689#
Màn hình thứ 1: số IMEI (Serial No.)
Màn hình thứ 2: ngày sản xuất của ĐT (made)
Màn hình thứ 3: ngày ĐT được bán (purchasing date)
Màn hình thứ 4: ngày sửa chữa cuối cùng (repaired)
Màn hình thứ 5: chuyển đổi dữ liệu người dùng (transfer user data)
Sau khi dùng mã số trên đây (*#92702689#), bạn phải tắt máy và bật máy lại, máy sẽ trở lại chế độ ban đầu.
trên ĐTDĐ Samsung:
- Kiểm tra IMEI: *#06#
- Kiểm tra phiên bản phần mềm: *#9999#
- Chỉnh độ phân giải màn hình: *#0523#
- Thử chế độ rung: *#9998*842#
- Kiểm tra thông số hoạt động của pin: *#9998*228#
Lưu ý: Một số mã số chỉ hoạt động với phần mềm chuẩn mà không hoạt động với phần mềm đã được Việt hoá.
trên ĐTDĐ Siemens:
- Kiểm tra IMEI: *#06#
- Kiểm tra phiên bản phần mềm: Bỏ simcard và bấm *#06# rồi giữ phím dài phía trên bên trái.
- Chuyển Menu về tiếng Anh: *#0001# và bấm SEND
trên ĐTDĐ Sony:
- Kiểm tra IMEI: *#06#
- Kiểm tra phiên bản phần mềm: Bỏ simcard rồi bấm *#7353273#
trên ĐTDĐ Motorola:
- Kiểm tra IMEI: *#06#
trên ĐTDĐ Ericsson:
- Kiểm tra IMEI: *#06#
- Kiểm tra phiên bản phần mềm: > *
HAVE FUN
Eagle Scorpio
Thứ Bảy, 7 tháng 5, 2011
Thứ Hai, 2 tháng 5, 2011
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÔNG DÂN PHỔ THÔNG
I. Giới thiệu chung:
1 Tên môn học: Phân tích chương trình Giảng dạy công dân Phổ thông ( The Common Citizen Education Curriculum Analysis)
2. Mã số môn học: ML143 ; Số tín chỉ: 2
3. Cấu trúc môn học:
a. Tổng số tiết môn học: 30 tiết;
b . Số tiết lý thuyết: 30 tiết
c. Số tiết thực hành môn học: không;
b. số tiết bài tập thảo luận của môn học: không
4. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong các môn: ML 130, ML 135, ML136, ML 131, ML 138, ML 139, ML 140, ML 141, ML 142, ML 144.
5. Tóm tắc mục tiêu môn học: Cho sinh viên ngành Giáo dục công dân PT nắm được chương trình toàn cấp học môn giáo dục công dân phổ thông. Hướng dẫn sinh viên nắm chắc nội dung chương trình từng lớp học, hướng dẫn sinh viên soạn giảng.
6. Đối tượng sử dụng: dạy cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục công dân năm thứ ba hệ đào tạo bốn năm.
II. Đề cương môn học:
Tóm tắt nôi dung môn học:
Môn học gồm ba phần
Phần I: Những vấn đề chung của môn học.
Trang bị cho sinh viên những vần đề lý luận chung về các môn học - Một số gợi ý về phương pháp giảng dạy Môn học.
Phần II: Những nội dung cơ bản của chương trình giáo dục công dân phổ thông trung học.
Trang bị cho sinh viên nắm chắc chương trình giáo dục công dân phổ thông.
Phần III. Nội dung và phương pháp dạy học một số bài cụ thể trong chương trình giáo dục công dân phổ thông trung học.
Giáo viên giảng một số bài mẫu trong chương trình cho sinh viên tham khảo. hướng dẫn cho sinh viên soạn một bài cụ thể trong chương trình giáo dục công dân PTTH.
2. Chương trình chi tiết:
Phần 1: Những vấn đề chung của môn học.
I. Chức năng nhiệm vụ của môn giáo dục công dân ở trường phổ thông.
1. Chức năng.
2. Nhiệm vụ
II. Cấu trúc và nguyên tắc xây dựng chương trình.
1. Cấu trúc chương trình:
a. Lớp 10.
b. Lớp 11.
c. Lớp 12.
2. Nguyên tắc xây dựng chương trình:
a. Chương trình xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển của sự nghiệp cách mạng với đường lối của Đảng.
b. Chương trình xây dựng theo tinh thần bảo đảm hiệu quả thiết thực.
c. Chương trình phải đảm bảo cân đối giữa học tập và rèn luyện , giữa lý thuyết và thực hành.
d. Chương trình được xây dựng phù hợp với trình độ học sinh.
III. Một vài gợi ý về phương pháp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân.
1. Tính cấp thiết của việc cải tiến phương pháp giảng dạy.
2. Tổ chức thảo luận lớp.
a. Phía giáo viên.
b. Phía học sinh.
c. Các bước của buổi thảo luận.
3. Diễn đàn tư tưởng:
a. Hình thức tổ chức.
b. Thời gian - Nội dung.
c. Cách đánh giá của giáo viên.
4. Bài tập lớn (tiểu luận).
a. Mục đích yêu cầu.
b. Cách đánh giá của giáo viên
Phần 2: Những nội dung cơ bản của chương trình giáo dục công dân phổ thông trung học.
A. Những nội dung cơ bản của chương trình giáo dục công dân lớp 10.
I. Chương trình môn giáo dục công dân lớp 10 bao gồm một hệ thống các bài theo trình tự.
Liệt kê 12 bài và một bài tổng kết. Mỗi bài có phân tiết cụ thể. Tổng cộng chương trình lớp 10 là 26 tiết.
II. Nội dung kiến thức - yêu cầu cơ bản của từng bài.
Giáo viên hướng dẫn sinh viên nghiên cứu nội dung kiến thức của từng bài cụ thể trong chương trình GDCD lớp bài 10.
III. Nội dung tư tưởng cần đạt tới khi nghiên cứu chương trình GDCD lớp 10.
B. Những nội dung cơ bản của chương trình GDCD lớp 11 (42 tiết)
I. Chương trình GDCD lớp 11 gồm hai phần lớn.
Phần 1 Những vấn đế lớn của thời đại ngày nay (24 tiết)
Gồm: Bài mở đầu.
Chương I: Xã hội TBCN: Từ bài 1 đến bài 6.
Chương II: Xã hội XHCN: Từ bài 7 đến bài 9.
Chương III: Những vấn đề chung của sự sống còn và phát triển của thế giới ngày nay.
Bài 10 và 11
Phần 2: Một số vấn đề về đạo đức XHCN từ bài 12 đến bài 23 và bài tổng kết.
II Nội dung kiến thức – yêu cầu cơ bản của từng bài.
Giáo viên hướng Sinh viên nghiên cứu nội dung cụ thể của từng bài trong chương trình GDCD lớp 11.
II. Những nội dung tư tưởng cần đạt tới khi nghiên cứu chương trình giáo dục công dân lớp 11.
C. Những Nội Dung Cơ Bản Của Chương Trình Giáo Dục Công Dân Lớp 12.
I. Chương trình giáo dục CD lớp 12 PTTH gồm 2 phần:
PHẦN I: Một sồ vấn đề cơ bản xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay (20 tiết): Phần này từ bài 1 đến bài 8
PHẦN II: Một số vấn đề pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (22 tiết)
Từ bài 9 đến bài 20.
II. Nội dung kiến thức – yêu cầu cơ bản của từng bài.
Giáo viên hướng dẫn SV nghiên cứu nội dung, yêu cầu cơ bản của từng bài trong chương trình GDCD lớp 12.
III. Những nội dung tư tưởng cần đạt tới khi nghiên cứu chương trình GDCD lớp 12.
Phần 3: Gợi ý về nội dung – phương pháp dạy học một số bài cụ thể.
1 Tên môn học: Phân tích chương trình Giảng dạy công dân Phổ thông ( The Common Citizen Education Curriculum Analysis)
2. Mã số môn học: ML143 ; Số tín chỉ: 2
3. Cấu trúc môn học:
a. Tổng số tiết môn học: 30 tiết;
b . Số tiết lý thuyết: 30 tiết
c. Số tiết thực hành môn học: không;
b. số tiết bài tập thảo luận của môn học: không
4. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong các môn: ML 130, ML 135, ML136, ML 131, ML 138, ML 139, ML 140, ML 141, ML 142, ML 144.
5. Tóm tắc mục tiêu môn học: Cho sinh viên ngành Giáo dục công dân PT nắm được chương trình toàn cấp học môn giáo dục công dân phổ thông. Hướng dẫn sinh viên nắm chắc nội dung chương trình từng lớp học, hướng dẫn sinh viên soạn giảng.
6. Đối tượng sử dụng: dạy cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục công dân năm thứ ba hệ đào tạo bốn năm.
II. Đề cương môn học:
Tóm tắt nôi dung môn học:
Môn học gồm ba phần
Phần I: Những vấn đề chung của môn học.
Trang bị cho sinh viên những vần đề lý luận chung về các môn học - Một số gợi ý về phương pháp giảng dạy Môn học.
Phần II: Những nội dung cơ bản của chương trình giáo dục công dân phổ thông trung học.
Trang bị cho sinh viên nắm chắc chương trình giáo dục công dân phổ thông.
Phần III. Nội dung và phương pháp dạy học một số bài cụ thể trong chương trình giáo dục công dân phổ thông trung học.
Giáo viên giảng một số bài mẫu trong chương trình cho sinh viên tham khảo. hướng dẫn cho sinh viên soạn một bài cụ thể trong chương trình giáo dục công dân PTTH.
2. Chương trình chi tiết:
Phần 1: Những vấn đề chung của môn học.
I. Chức năng nhiệm vụ của môn giáo dục công dân ở trường phổ thông.
1. Chức năng.
2. Nhiệm vụ
II. Cấu trúc và nguyên tắc xây dựng chương trình.
1. Cấu trúc chương trình:
a. Lớp 10.
b. Lớp 11.
c. Lớp 12.
2. Nguyên tắc xây dựng chương trình:
a. Chương trình xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển của sự nghiệp cách mạng với đường lối của Đảng.
b. Chương trình xây dựng theo tinh thần bảo đảm hiệu quả thiết thực.
c. Chương trình phải đảm bảo cân đối giữa học tập và rèn luyện , giữa lý thuyết và thực hành.
d. Chương trình được xây dựng phù hợp với trình độ học sinh.
III. Một vài gợi ý về phương pháp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân.
1. Tính cấp thiết của việc cải tiến phương pháp giảng dạy.
2. Tổ chức thảo luận lớp.
a. Phía giáo viên.
b. Phía học sinh.
c. Các bước của buổi thảo luận.
3. Diễn đàn tư tưởng:
a. Hình thức tổ chức.
b. Thời gian - Nội dung.
c. Cách đánh giá của giáo viên.
4. Bài tập lớn (tiểu luận).
a. Mục đích yêu cầu.
b. Cách đánh giá của giáo viên
Phần 2: Những nội dung cơ bản của chương trình giáo dục công dân phổ thông trung học.
A. Những nội dung cơ bản của chương trình giáo dục công dân lớp 10.
I. Chương trình môn giáo dục công dân lớp 10 bao gồm một hệ thống các bài theo trình tự.
Liệt kê 12 bài và một bài tổng kết. Mỗi bài có phân tiết cụ thể. Tổng cộng chương trình lớp 10 là 26 tiết.
II. Nội dung kiến thức - yêu cầu cơ bản của từng bài.
Giáo viên hướng dẫn sinh viên nghiên cứu nội dung kiến thức của từng bài cụ thể trong chương trình GDCD lớp bài 10.
III. Nội dung tư tưởng cần đạt tới khi nghiên cứu chương trình GDCD lớp 10.
B. Những nội dung cơ bản của chương trình GDCD lớp 11 (42 tiết)
I. Chương trình GDCD lớp 11 gồm hai phần lớn.
Phần 1 Những vấn đế lớn của thời đại ngày nay (24 tiết)
Gồm: Bài mở đầu.
Chương I: Xã hội TBCN: Từ bài 1 đến bài 6.
Chương II: Xã hội XHCN: Từ bài 7 đến bài 9.
Chương III: Những vấn đề chung của sự sống còn và phát triển của thế giới ngày nay.
Bài 10 và 11
Phần 2: Một số vấn đề về đạo đức XHCN từ bài 12 đến bài 23 và bài tổng kết.
II Nội dung kiến thức – yêu cầu cơ bản của từng bài.
Giáo viên hướng Sinh viên nghiên cứu nội dung cụ thể của từng bài trong chương trình GDCD lớp 11.
II. Những nội dung tư tưởng cần đạt tới khi nghiên cứu chương trình giáo dục công dân lớp 11.
C. Những Nội Dung Cơ Bản Của Chương Trình Giáo Dục Công Dân Lớp 12.
I. Chương trình giáo dục CD lớp 12 PTTH gồm 2 phần:
PHẦN I: Một sồ vấn đề cơ bản xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay (20 tiết): Phần này từ bài 1 đến bài 8
PHẦN II: Một số vấn đề pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (22 tiết)
Từ bài 9 đến bài 20.
II. Nội dung kiến thức – yêu cầu cơ bản của từng bài.
Giáo viên hướng dẫn SV nghiên cứu nội dung, yêu cầu cơ bản của từng bài trong chương trình GDCD lớp 12.
III. Những nội dung tư tưởng cần đạt tới khi nghiên cứu chương trình GDCD lớp 12.
Phần 3: Gợi ý về nội dung – phương pháp dạy học một số bài cụ thể.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)